Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Sơn có đáp án

Du Học Mỹ Âu xin giới thiệu với các em tài liệu Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 7 Trường THCS Nguyễn SÆ¡n có đáp án năm học 2020-2021 nhằm ôn tập và cá»§ng cố các kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi sắp tới. Mời các em cùng theo dõi!

TRƯỜNG THCS NGUYỄN SƠN

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG

 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ 7

Thời gian làm bài: 120 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

Bài 1: (2,0 điểm)

Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng  D = 8,3g/centimet3. Hãy xác định khối lượng cá»§a thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng cá»§a thiếc là D1= 7300kg/m3, cá»§a chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích cá»§a hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.

Bài 2: (1,5 điểm)

Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sá»± phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và lúc nghe được tiếng vang là 1,2 giây.

a) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

b) Người ta có thể phân biệt 2 âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.

Bài 3: (2,0 điểm)

Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu (hình 1)

a) Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?

b) Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó

chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 4: (1,5 điểm)

Cho mạch điện như hình 2; Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sÆ¡ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng cá»§a các đèn lúc;

a) K1 và K2 cùng mở.     

b) K1 và K2 cùng đóng.

c) K1  đóng , K2 mở.

Bài 5: (3,0 điểm)

Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình 3). Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ cá»§a tia sáng đó trên gương? 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

Điểm

 Bài 1: (2,0 điểm)

 

– Ta có D1 = 7300kg/m3 =  7,3g/centimet3 ;    D2 = 11300kg/m3 =  11,3g/centimet3   

– Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích cá»§a thiếc trong hợp kim   

– Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích cá»§a chì trong hợp kim   

 

Ta có m = m1 + m2  => 664 = m1 + m2                                        (1) 

          V = V1 + V2 

               (2)

Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được:

    (3)

Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g

 

 

0,25

 

0,25

 

0,5

 

0,5

 

 

Bài 2

(1,5 điểm)

          Vì kể từ lúc phát ra âm đến lúc nghe được tiếng vang thì âm đã truyền được quãng đường bằng 2 lần khoảng cách giữa nguồn âm và vách núi. Nên; 

a) Khoảng cách giữa người quan sát và vách núi:

S = v.t1/2=340. 0,6 =  204(m)

b) Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang:

Smin = v.t2/2=340.1/20=17m

 

0,5

 

 

0,5

 

0,5

Bài 3

(2,0 điểm)

a) Vì các vật đặt gần nhau: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau và chúng nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Nên : Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm.

b) Sau lúc chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron, có 2 trường hợp sảy ra:

        – Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm.

        – Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương.

 

0,5

0,5

 

 

0,5

 

0,5

Bài 4

(1,5 điểm)

a) K1 và K2 cùng mở: bỏ 2 khoá khỏi mạch điện, ta có sơ đồ mạch điện

NX: Bốn đèn đều sáng như nhau.    

b) K1 và K2 cùng đóng: Chập A với C và chập B với D,

ta có sơ đồ mạch điện

NX: Bốn đèn đều sáng trong đó 3 đèn Đ2, Đ3, Đ4 sáng như nhau.

c) K1  đóng , K2 mở: Chập A với C

NX: Hai đèn Đ1 và Đ4 sáng như nhau.

 

(Chú ý: vẽ hình đúng mỗi ý cho 0,25 điểm, nhận xét đúng mỗi ý 0,25 điểm)

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

Bài 5

(3 điểm)

– Vẽ hình

– Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ)

Mặt khác;  I3 = I5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ)

                  I5 = I4 (đối đỉnh)

=>   I3 =  I4 =  I5

Và    SIP + I3 +  I4 = 900  =>  I3 = I4 = (900 – 360) : 2 = 270

Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 = 1800 => I1 = I2 = (1800 – 2 I3) : 2 = 630

Vậy :  – Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 270

           – Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 630

– Vẽ hình đúng (0,5 đ)

 

 

 

 

 

0,5

 

 

0,25

 

 

-(Hết đề thi số 1)-

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Cho 2 gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau 2 lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.

Câu 2: Một khẩu pháo bắn vào một chiếc xe tăng. Pháo thủ nhìn thấy xe tăng tung lên sau 0,6 giây kể tù lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giây kể từ lúc bắn.

  1. Tính khoảng cách từ súng đến xe tăng. Biết vận tốc của âm trong không khí là 330m/s.
  2. Tìm vận tốc của viên đạn.

Câu 3: Có 2 quả  cầu kích thức tương đối lớn A và B nhiễm điện trái dấu. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. Bằng cách nào có thể làm cho quả cầu B nhiễm điện cùng dấu với A nhưng không làm thay đổi điện tích cá»§a quả cầu A.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

3. ĐỀ SỐ 3

Bài 1 (3 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?

Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và 2 gương nhỏ đặt ở 3 đỉnh cá»§a một tam giác đều. Tính góc gợp bởi 2 gương để một tia sáng đi từ nguồn sau lúc phản xạ trên 2 gương:

a) đi thẳng đến nguồn.

b) quay lại nguồn theo đường đi cũ.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc α. Hai điểm A, B nằm trong khoảng 2 gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét 2 trường hợp:

a) α là góc nhọn.

b) α là góc tù.

c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.

Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.

  1. Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
  2. Người ta có thể phân biệt 2 âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.

Câu 3 . ( 3 điểm)  Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D cá»§a một vật rắn biết rằng: lúc thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng cá»§a cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn lúc thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng cá»§a cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả 2 trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng cá»§a nước là D1= 1g/centimet3, cá»§a dầu là D2 = 0,9g/centimet3.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: (5 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.

a) Tính thể tích của 2 tấn cát.

b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3

Câu 2: (5 điểm) Một người cao 1,7m mắt người ấy cách đỉnh đầu 10 centimet. Để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu mét? Mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu mét?

Câu 3: ( 5 điểm)    

a)  Một người đứng tại tâm 1 căn phòng hình tròn. Hãy tính bán kính lớn nhất cá»§a phòng để không nghe tiếng vang.

b)  Làm lại câu a nếu người ấy đứng ở mép tường.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 7 năm 2021 có đáp án Trường THCS Nguyễn SÆ¡n. Äá»ƒ xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem trực tuyến hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net Ä‘ể tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh Ã´n tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

.


Thông tin thêm về Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn SÆ¡n có đáp án

Du Học Mỹ Âu xin giới thiệu với các em tài liệu Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 7 Trường THCS Nguyễn SÆ¡n có đáp án năm học 2020-2021 nhằm ôn tập và cá»§ng cố các kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi sắp tới. Mời các em cùng theo dõi!

TRƯỜNG THCS NGUYỄN SƠN

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG

 NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ 7

Thời gian làm bài: 120 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

Bài 1: (2,0 điểm)

Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng  D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng cá»§a thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng cá»§a thiếc là D1= 7300kg/m3, cá»§a chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích cá»§a hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.

Bài 2: (1,5 điểm)

Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sá»± phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và lúc nghe được tiếng vang là 1,2 giây.

a) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

b) Người ta có thể phân biệt 2 âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.

Bài 3: (2,0 điểm)

Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu (hình 1)

a) Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?

b) Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó

chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 4: (1,5 điểm)

Cho mạch điện như hình 2; Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sÆ¡ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng cá»§a các đèn lúc;

a) K1 và K2 cùng mở.     

b) K1 và K2 cùng đóng.

c) K1  đóng , K2 mở.

Bài 5: (3,0 điểm)

Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình 3). Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ cá»§a tia sáng đó trên gương? 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

Điểm

 Bài 1: (2,0 điểm)

 

– Ta có D1 = 7300kg/m3 =  7,3g/cm3 ;    D2 = 11300kg/m3 =  11,3g/cm3   

– Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích cá»§a thiếc trong hợp kim   

– Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích cá»§a chì trong hợp kim   

 

Ta có m = m1 + m2  => 664 = m1 + m2                                        (1) 

          V = V1 + V2 

               (2)

Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được:

    (3)

Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g

 

 

0,25

 

0,25

 

0,5

 

0,5

 

 

Bài 2

(1,5 điểm)

          Vì kể từ lúc phát ra âm đến lúc nghe được tiếng vang thì âm đã truyền được quãng đường bằng 2 lần khoảng cách giữa nguồn âm và vách núi. Nên; 

a) Khoảng cách giữa người quan sát và vách núi:

S = v.t1/2=340. 0,6 =  204(m)

b) Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang:

Smin = v.t2/2=340.1/20=17m

 

0,5

 

 

0,5

 

0,5

Bài 3

(2,0 điểm)

a) Vì các vật đặt gần nhau: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau và chúng nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Nên : Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm.

b) Sau lúc chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron, có 2 trường hợp sảy ra:

        – Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm.

        – Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương.

 

0,5

0,5

 

 

0,5

 

0,5

Bài 4

(1,5 điểm)

a) K1 và K2 cùng mở: bỏ 2 khoá khỏi mạch điện, ta có sơ đồ mạch điện

NX: Bốn đèn đều sáng như nhau.    

b) K1 và K2 cùng đóng: Chập A với C và chập B với D,

ta có sơ đồ mạch điện

NX: Bốn đèn đều sáng trong đó 3 đèn Đ2, Đ3, Đ4 sáng như nhau.

c) K1  đóng , K2 mở: Chập A với C

NX: Hai đèn Đ1 và Đ4 sáng như nhau.

 

(Chú ý: vẽ hình đúng mỗi ý cho 0,25 điểm, nhận xét đúng mỗi ý 0,25 điểm)

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

Bài 5

(3 điểm)

– Vẽ hình

– Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ)

Mặt khác;  I3 = I5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ)

                  I5 = I4 (đối đỉnh)

=>   I3 =  I4 =  I5

Và    SIP + I3 +  I4 = 900  =>  I3 = I4 = (900 – 360) : 2 = 270

Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 = 1800 => I1 = I2 = (1800 – 2 I3) : 2 = 630

Vậy :  – Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 270

           – Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 630

– Vẽ hình đúng (0,5 đ)

 

 

 

 

 

0,5

 

 

0,25

 

 

-(Hết đề thi số 1)-

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Cho 2 gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau (như hình vẽ). Vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S sau 2 lần phản xạ trên gương G1 và một lần phản xạ trên gương G2 thì qua một điểm M cho trước.

Câu 2: Một khẩu pháo bắn vào một chiếc xe tăng. Pháo thủ nhìn thấy xe tăng tung lên sau 0,6 giây kể tù lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giây kể từ lúc bắn.

Tính khoảng cách từ súng đến xe tăng. Biết vận tốc của âm trong không khí là 330m/s.
Tìm vận tốc của viên đạn.

Câu 3: Có 2 quả  cầu kích thức tương đối lớn A và B nhiễm điện trái dấu. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. Bằng cách nào có thể làm cho quả cầu B nhiễm điện cùng dấu với A nhưng không làm thay đổi điện tích cá»§a quả cầu A.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

3. ĐỀ SỐ 3

Bài 1 (3 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?

Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và 2 gương nhỏ đặt ở 3 đỉnh cá»§a một tam giác đều. Tính góc gợp bởi 2 gương để một tia sáng đi từ nguồn sau lúc phản xạ trên 2 gương:

a) đi thẳng đến nguồn.

b) quay lại nguồn theo đường đi cũ.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc α. Hai điểm A, B nằm trong khoảng 2 gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét 2 trường hợp:

a) α là góc nhọn.

b) α là góc tù.

c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.

Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.

Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Người ta có thể phân biệt 2 âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.

Câu 3 . ( 3 điểm)  Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D cá»§a một vật rắn biết rằng: lúc thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng cá»§a cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn lúc thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng cá»§a cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả 2 trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng cá»§a nước là D1= 1g/cm3, cá»§a dầu là D2 = 0,9g/cm3.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: (5 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg.

a) Tính thể tích của 2 tấn cát.

b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3

Câu 2: (5 điểm) Một người cao 1,7m mắt người ấy cách đỉnh đầu 10 centimet. Để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương phẳng thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu mét? Mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu mét?

Câu 3: ( 5 điểm)    

a)  Một người đứng tại tâm 1 căn phòng hình tròn. Hãy tính bán kính lớn nhất cá»§a phòng để không nghe tiếng vang.

b)  Làm lại câu a nếu người ấy đứng ở mép tường.

-(Nội dung tiếp theo và đáp án cá»§a đề thi, các em vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 7 năm 2021 có đáp án Trường THCS Nguyễn SÆ¡n. Äá»ƒ xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem trực tuyến hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net Ä‘ể tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh Ã´n tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Bài tập tổng hợp ôn tập học kì môn Vật lý 7 năm 2020 trường THCS Trần Nhật Duật có đáp án

3621

Các dạng bài tập Chương 4 Đại số 7 năm 2019

2389

Ôn tập HK2 môn Tin 7 năm 2019 phần tự luận

1731

Ôn tập HK2 môn Tin 7 năm 2019 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

1747

30 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 môn Tin 7 năm 2019

2635

35 bài tập trắc nghiệm Chương 1 Đại số 7 năm 2019

2304

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

#Bá #Äá #thi #chán #HSG #Váºt #Lý #nÄm #TrÆáng #THCS #Nguyán #SÆn #có #ÄÃp #Ãn


  • Du Học Mỹ Âu
  • #Bá #Äá #thi #chán #HSG #Váºt #Lý #nÄm #TrÆáng #THCS #Nguyán #SÆn #có #ÄÃp #Ãn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button